Cân bằng phím đàn Piano
Cân bằng trọng lượng phím là làm cho mỗi phím có một trọng lực đáp ứng được chức năng của nó. Thường thì trọng lực phím sẽ được chia ra 3 khu vực: trầm, trung và cao, ở mỗi một khu vực sẽ có một độ nặng khác nhau và theo khuynh hướng càng lên cao…
Xem tiếpCác kiểu Piano điện
Có 4 kiểu Piano điện tiêu biểu, gồm: Portable Digital Piano, Console Digital Piano, Hybrid Digital Piano, Stage Digital Piano. PortableConsoleHybridKích thước (Cao x sâu x rộng)9-16cm / 30-40cm / 130-135cm75-86cm / 30-50cm / 130-140cm86-118cm / 30-50cm / 130-145cmƯu điểmNhỏ gọn, thuận tiện di chuyểnGiá cả vừa phảiKiểu dáng đẹpĐã tích hợp chân và PedalCông…
Xem tiếpPiano điện: các hãng và dòng phổ biến
Có 3 kiểu bàn phím cho đàn điện như dưới đây: 1) Bàn phím không trọng số (độ nặng của phím) có trên hầu hết những cây đàn organ, synths và những cây đàn keyboard cấp phổ thông không có trọng số, bàn phím không trọng số sẽ cho cảm giác phím kém. 2) Bàn…
Xem tiếpCách tính nhanh năm sản xuất đàn Yamaha Nhật áp dụng cho cả đàn Upright và đàn Grand
Tính từ năm một chín bẩy mươi, Seri mới có 1 triệu thôi, Cứ khoảng năm năm thêm triệu nữa, Đến hết năm một chín chín mươi, Kể từ năm một chín chín mốt, Seri sang số 5 triệu rồi, Trải dài 12 năm sau đó, Đến lượt em đầu sáu ra đời
Xem tiếpĐàn Piano cơ có bổ sung hệ thống điện
Ngoài các loại đàn Piano cơ thông thường, có một số loại đàn được bổ sung thêm hệ thống sử dụng điện. Tiêu biểu như là các loại đàn Yamaha có chữ đầu là MX, SX (100, 200, 300…) hay là HQ (90, 100, 300…). Các bộ phận sử dụng điện này là phần bổ…
Xem tiếpHọc đàn Piano có khó không?
NĂNG KHIẾU: Cho đến nay, không ít người vẫn quan niệm rằng muốn học được Piano thì cần phải là con nhà nòi hoặc có năng khiếu. Thực tế không phải như vậy, tất nhiên nếu bạn là con nhà nòi hoặc là có năng khiếu thì đó là những yếu tố hữu ích, nhưng…
Xem tiếpGiấy chứng nhận nguồn gốc, chất lượng đàn Piano (C/o, C/q)
C/O viết tắt của Certificate of Origin: Giấy chứng nhận nguồn gốc. Được cấp bởi Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản. C/Q viết tắt của Certificate of Quality: Giấy chứng nhận chất lượng. Do doanh nghiệp tự đánh giá và phát hành. Một thời đàn Piano cũ muốn nhập vào Việt Nam phải…
Xem tiếpMáy hút ẩm – Cận vệ đắc lực của đàn Piano
Một cây đàn Piano cơ có tốt đến mấy cũng khó mà sử dụng ổn định và lâu bền trong thời tiết của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Tôi theo dõi ở Hà Nội, độ ẩm không khí thường trên 80%, một năm may ra có khoảng 2 tháng độ ẩm…
Xem tiếpPhương pháp chọn đàn Piano cũ
Chọn cây đàn tốt nên tập trung vào 2 việc quan trọng: Đàn Piano cơ sản xuất tại Nhật rất bền vì vậy bạn chỉ cần chọn được một cây chưa quá cũ là có thể yên tâm sử dụng đến vài chục năm, thậm chí còn lâu hơn nhiều nếu bạn biết bảo quản,…
Xem tiếpBảo hành đàn bao lâu là tốt
Tâm lý thông thường ai cũng thích được bảo hành càng lâu càng tốt, nhưng thực tế cho thấy sự hợp lý bao giờ cũng tốt hơn sự thái quá, trong mọi lĩnh vực. Sự hợp lý tức là cái gì cũng có giá của nó. Việc bảo hành cũng vậy, để có thể bảo…
Xem tiếpBảo dưỡng đàn Piano miễn phí
Như tôi đã nói, căn chỉnh bảo dưỡng đàn Piano định kỳ là một công việc cần được thực hiện bởi những người thợ có kinh nghiệm, nếu không sẽ chẳng có ích, chưa muốn nói còn có hại. Vì mục đích của việc bảo dưỡng là nhằm phát hiện ra những vấn đề và…
Xem tiếpGiá đàn Piano cũ
Một cây đàn cùng tên cùng loại nhưng bán tại cửa hàng A giá 30 triệu, bán tại cửa hàng B giá 35 triệu, như vậy đã đủ để kết luận rằng cửa hàng A bán rẻ hơn cửa hàng B chưa? Nếu đó là đàn mới thì chẳng có gì phải bàn, song không…
Xem tiếpĐàn cần chỉnh sửa hay nên giữ nguyên bản
Nhiều người mang tâm lý đàn phải nguyên bản mới là tốt, đây là quan niệm hết sức sai lầm. Căn chỉnh là việc cần làm với đàn Piano cơ hàng năm, thậm chí vài lần mỗi năm đối với đàn mới tinh. Là vì các chi tiết trong đàn Piano cơ được làm chủ…
Xem tiếpModel của đàn Yamaha
Mỗi vài năm, Yamaha lại cho ra đời một dòng (model) sản phẩm, phân biệt với nhau bằng các ký tự E, F, G, H đằng sau tên chính U1, U2, U3. Theo thứ tự bảng chữ cái, cụ thể:
Xem tiếpChọn đàn theo ngân sách
Các hãng đều sản xuất đa dạng sản phẩm, từ loại phổ thông rẻ tiền tới xa xỉ đắt tiền, nhằm tiếp cận nhiều nhất tới các nhu cầu của thị trường. Vì vậy để biết được sản phẩm có giá trị hay không ta không nên chỉ quan tâm tới tên hãng mà phải…
Xem tiếpĐàn Piano ngoài dòng, lạc dòng
Đầu những năm 2000, khi chúng tôi bắt đầu công việc về đàn Piano, chưa có khái niệm ĐÀN NGOÀI DÒNG, ĐÀN LẠC DÒNG. Khi đó việc thu mua đàn cũ ở Nhật còn chưa chuyên nghiệp, và một vài đơn vị thu mua lớn đã chia các loại đàn ra thành 2 nhóm chính,…
Xem tiếpSơ lược về hãng Yamaha
Yamaha, thương hiệu được thành lập từ năm 1887 tại Hamamatsu, Shizuoka, Nhật Bản. Chỉ tính từ năm 1948 đến nay và riêng tại nhà máy Nhật Bản, Yamaha đã sản xuất hơn 350 loại đàn Upright Piano (loại đàn đứng mà các bạn thường thấy) với tổng số trên 6 triệu cây đàn; Trong…
Xem tiếpKhái niệm U1, U2, U3 của đàn Piano Upright Yamaha
Như trên đã nói, U1 – U2 – U3 của Yamaha đều thuộc họ Upright của Yamaha và đại diện cho 3 kích cỡ (size) nhỏ, trung và lớn. – U1 cao 121cm là Upright Piano size nhỏ phù hợp với diện tích phòng khoảng 20m2 hoặc các căn hộ chung cư trần thấp -…
Xem tiếpSo sánh Piano điện với Piano cơ
Công nghệ hiện đại vẫn không thể nào giúp Piano điện bắt chước được âm sắc của Piano thật với độ cộng hưởng sâu rộng từ tấm Soundboard bằng gỗ tự nhiên. Kết quả là âm thanh của Piano điện nghe nông cạn và nhạt nhẽo.
Xem tiếpĐàn Grand Piano
Đàn Grand Piano và Hệ máy nằm của nó Grand Piano: Đàn có 3 chân thường dùng cho biểu diễn với hệ máy nằm ngửa và chiều sâu từ khoảng 150cm đến 300cm. Đàn Grand Piano hay còn được gọi là đại dương cầm, là loại đàn có ba chân, có hộp cộng minh cùng hệ thống…
Xem tiếp4 loại đàn Piano đứng cơ bản
Theo thứ tự từ trái sang phải: Upright Piano, Studio Piano, Console Piano, Spinet Piano Upright Piano: Đàn có chiều cao từ 121cm trở lên với hệ máy (action) nằm trên hệ phím (keyboard). Loại đàn này chiếm phần lớn thị trường gồm 3 size cơ bản: Size nhỏ cao từ 120 – 123cm (U1),…
Xem tiếpVì sao cần Bảo dưỡng đàn Piano định kỳ
Dù cây đàn có tốt thế nào chăng nữa sau 1 năm nếu bạn không bảo dưỡng thì nó bắt đầu trở nên sai lệch, chủ yếu bởi ảnh hưởng của độ ẩm không khí. Ngoài ra nó còn có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho đàn như là chuột, bọ làm tổ, dây đàn gỉ sét,…
Xem tiếp