Cân bằng trọng lượng phím là làm cho mỗi phím có một trọng lực đáp ứng được chức năng của nó. Thường thì trọng lực phím sẽ được chia ra 3 khu vực: trầm, trung và cao, ở mỗi một khu vực sẽ có một độ nặng khác nhau và theo khuynh hướng càng lên cao... Continue Reading →
Các kiểu Piano điện
Có 4 kiểu Piano điện tiêu biểu, gồm: Portable Digital Piano, Console Digital Piano, Hybrid Digital Piano, Stage Digital Piano. PortableConsoleHybridKích thước (Cao x sâu x rộng)9-16cm / 30-40cm / 130-135cm75-86cm / 30-50cm / 130-140cm86-118cm / 30-50cm / 130-145cmƯu điểmNhỏ gọn, thuận tiện di chuyểnGiá cả vừa phảiKiểu dáng đẹpĐã tích hợp chân và PedalCông... Continue Reading →
Piano điện: các hãng và dòng phổ biến
Có 3 kiểu bàn phím cho đàn điện như dưới đây: 1) Bàn phím không trọng số (độ nặng của phím) có trên hầu hết những cây đàn organ, synths và những cây đàn keyboard cấp phổ thông không có trọng số, bàn phím không trọng số sẽ cho cảm giác phím kém. 2) Bàn... Continue Reading →
Cách tính nhanh năm sản xuất đàn Yamaha Nhật áp dụng cho cả đàn Upright và đàn Grand
Số serial đầu 1 triệu có nghĩa là đàn piano sản xuất từ năm 1970-1975 Số serial đầu 2 triệu có nghĩa là đàn piano sản xuất từ năm 1975-1979 Số serial đầu 3 triệu có nghĩa là đàn piano sản xuất từ năm 1980-1985 Số serial đầu 4 triệu có nghĩa là đàn piano... Continue Reading →
Một số kiểu dáng đàn Upright Piano phổ biến
Chân thẳng (ưu điểm: thanh thoát, cổ điển) Chân liền (ưu điểm: khỏe mạnh, vững chãi) Chân cong (ưu điểm: mềm mại) Chân hươu hay còn gọi là Chippendale, một phong cách đồ gỗ mỹ nghệ ở Anh thế kỷ 18, tạo nên vẻ quý tộc, lịch lãm. Đây là kiểu dáng được rất nhiều... Continue Reading →
Một số mầu tiêu biểu của đàn Yamaha
Trắng: MX200, MX202, MC202, W116HC... Mầu Walnut, ý nghĩa là gỗ óc chó (vân gỗ thiên về vàng sáng) Tên của nó thường bắt đầu bằng chữ W (Walnut), ví dụ W102, W104, W106 Hoặc kết thúc bằng chữ W, ví dụ như U10Wn Mầu Mahogany, ý nghĩa là gỗ gụ hoặc gỗ dái ngựa... Continue Reading →
Đàn Piano cơ có bổ sung hệ thống điện
Ngoài các loại đàn Piano cơ thông thường, có một số loại đàn được bổ sung thêm hệ thống sử dụng điện. Tiêu biểu như là các loại đàn Yamaha có chữ đầu là MX, SX (100, 200, 300…) hay là HQ (90, 100, 300…). Các bộ phận sử dụng điện này là phần bổ... Continue Reading →
Học đàn Piano có khó không?
NĂNG KHIẾU: Cho đến nay, không ít người vẫn quan niệm rằng muốn học được Piano thì cần phải là con nhà nòi hoặc có năng khiếu. Thực tế không phải như vậy, tất nhiên nếu bạn là con nhà nòi hoặc là có năng khiếu thì đó là những yếu tố hữu ích, nhưng... Continue Reading →
Giấy chứng nhận nguồn gốc, chất lượng đàn Piano (C/o, C/q)
C/O viết tắt của Certificate of Origin: Giấy chứng nhận nguồn gốc. Được cấp bởi Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản. C/Q viết tắt của Certificate of Quality: Giấy chứng nhận chất lượng. Do doanh nghiệp tự đánh giá và phát hành. Một thời đàn Piano cũ muốn nhập vào Việt Nam phải... Continue Reading →
Máy hút ẩm – Cận vệ đắc lực của đàn Piano
Một cây đàn Piano cơ có tốt đến mấy cũng khó mà sử dụng ổn định và lâu bền trong thời tiết của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Tôi theo dõi ở Hà Nội, độ ẩm không khí thường trên 80%, một năm may ra có khoảng 2 tháng độ ẩm... Continue Reading →