Không để đàn sát tường, để cách tường 5-10cm để hạn chế cho côn trùng từ tường xâm nhập và tạo khoảng trống cho âm thanh thoát ra, tránh bí tiếng. Chỉnh độ cao của ghế ngồi sao cho khi ngồi thẳng lưng thì khủy tay người chơi hơi cao hơn mặt bàn phím một... Continue Reading →
Phương pháp chọn đàn Piano cũ
Chọn cây đàn tốt nên tập trung vào 2 việc quan trọng: Tránh cây đàn nát. Chọn cây đàn được chỉnh sửa đúng kỹ thuật. Tránh cây đàn nát: Đàn Piano cơ sản xuất tại Nhật rất bền vì vậy bạn chỉ cần chọn được một cây chưa quá cũ là có thể yên tâm... Continue Reading →
Bảo hành đàn bao lâu là tốt
Tâm lý thông thường ai cũng thích được bảo hành càng lâu càng tốt, nhưng thực tế cho thấy sự hợp lý bao giờ cũng tốt hơn sự thái quá, trong mọi lĩnh vực. Sự hợp lý tức là cái gì cũng có giá của nó. Việc bảo hành cũng vậy, để có thể bảo... Continue Reading →
Bảo dưỡng đàn Piano miễn phí
Như tôi đã nói, căn chỉnh bảo dưỡng đàn Piano định kỳ là một công việc cần được thực hiện bởi những người thợ có kinh nghiệm, nếu không sẽ chẳng có ích, chưa muốn nói còn có hại. Vì mục đích của việc bảo dưỡng là nhằm phát hiện ra những vấn đề và... Continue Reading →
Giá đàn Piano cũ
Một cây đàn cùng tên cùng loại nhưng bán tại cửa hàng A giá 30 triệu, bán tại cửa hàng B giá 35 triệu, như vậy đã đủ để kết luận rằng cửa hàng A bán rẻ hơn cửa hàng B chưa? Nếu đó là đàn mới thì chẳng có gì phải bàn, song không... Continue Reading →
Đàn cần chỉnh sửa hay nên giữ nguyên bản
Nhiều người mang tâm lý đàn phải nguyên bản mới là tốt, đây là quan niệm hết sức sai lầm. Căn chỉnh là việc cần làm với đàn Piano cơ hàng năm, thậm chí vài lần mỗi năm đối với đàn mới tinh. Là vì các chi tiết trong đàn Piano cơ được làm chủ... Continue Reading →
NHỜ NGƯỜI XEM ĐÀN HỘ
Bạn muốn nhờ ai đó xem hộ đàn, phải cân nhắc những việc sau: Chất lượng bên trong cây đàn, là những thứ đáng quan tâm nhất thì hầu như những người giáo viên / nghệ sỹ, hay nói chung là người chơi đàn piano không biết. Bạn rất có thể mua phải một cây... Continue Reading →
Model của đàn Yamaha
Mỗi vài năm, Yamaha lại cho ra đời một dòng (model) sản phẩm, phân biệt với nhau bằng các ký tự E, F, G, H đằng sau tên chính U1, U2, U3. Theo thứ tự bảng chữ cái, cụ thể: Từ khoảng năm 1953 đến 1960: Yamaha sản xuất U1A, U2A, U3A. Loại này chỉ... Continue Reading →
Chọn đàn theo ngân sách
Các hãng đều sản xuất đa dạng sản phẩm, từ loại phổ thông rẻ tiền tới xa xỉ đắt tiền, nhằm tiếp cận nhiều nhất tới các nhu cầu của thị trường. Vì vậy để biết được sản phẩm có giá trị hay không ta không nên chỉ quan tâm tới tên hãng mà phải... Continue Reading →
Đàn Piano ngoài dòng, lạc dòng
Đầu những năm 2000, khi chúng tôi bắt đầu công việc về đàn Piano, chưa có khái niệm ĐÀN NGOÀI DÒNG, ĐÀN LẠC DÒNG. Khi đó việc thu mua đàn cũ ở Nhật còn chưa chuyên nghiệp, và một vài đơn vị thu mua lớn đã chia các loại đàn ra thành 2 nhóm chính,... Continue Reading →